Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
21 tháng 2 2022 lúc 12:59

a, Vì AD là phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{DB}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{DC}{AC}=\frac{DB}{AB}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow DC=6cm;DB=4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
DƯƠNG TRUNG HIẾU
Xem chi tiết
Lan Chi Nguyen
Xem chi tiết
anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 21:16

a) △ABC có AD là đường phân giác

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\) (t/c)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3DB=2DC\)

Mà \(BD+CD=BC=10\)

\(\Rightarrow2BD+2CD=5BD=20\\ \Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)

△ABC có AE là đường phân giác ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{EB}{EC}\) (T/c)

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3EB=2EC\)

Mà \(EC=EB+BC=EB+10\)

\(\Rightarrow2EB+20=2EC=3EB\\ \Rightarrow BE=20\left(cm\right)\)

b) △ABC có AD là đường phân giác trong

AE là đường phân giác ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\) → △ADE vuông tại A

c) Kẻ AH ⊥ BC

\(S_{ADB}=\dfrac{AH}{2}\cdot BD\)

\(S_{ADC}=\dfrac{AH}{2}\cdot CD\)

Mà \(DB=\dfrac{2}{3}DC\)

\(\Rightarrow S_{ADB}=\dfrac{2}{3}S_{ADC}\)

 

Bình luận (0)
Buddy
23 tháng 1 2021 lúc 21:01

Bình luận (2)
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 21:06

b) Vì AD là phân giác góc BAC (gt) => ^BAD = ^DAC

Gọi tia đối của AC là d

Vì AE là phân giác ^dAB (gt) => ^dAE = ^EAB

Tá có: ^BAD + ^DAC + ^dAE + ^EAB = 180o

=> 2 ^EAB + 2 ^BAD = 180o

<=> ^EAB + ^BAD = 90o

<=> ^EAD = 90o

Xét tam giác ADE:  ^EAD = 90(cmt)

=> tam giác ADE vuông tại A (đpcm)

 

Bình luận (2)